BIỂU MẪU 18: CÔNG KHAI CÁC MÔN HỌC CỦA TỪNG KHÓA HỌC, CHUYÊN NGÀNH NĂM HỌC 2020 – 2021

NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON – GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY

TT

Tên môn học

GVGD

GVDH (nếu có)

Mục đích môn học

Nội dung và lịch trình giảng dạy

Tài liệu tham khảo

Phương pháp đánh giá sinh viên

    I. ĐHGD Mầm non K59

1

Quản lý HCNN và QL ngành GD&ĐT  

 

 

1. ThS. Hoàng Thị Tường Vi

2. ThS. Nguyễn Thị Diễm Hằng

 

Khối kiến thức chung

 

 – Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước, Luật viên chức, Luât giáo dục, Điều lệ và một số quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với giáo dục mầm non. Trên cơ sở đó hướng dẫn sinh viên vận dụng tri thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của một viên chức ngành giáo dục và đào tạo.

– Học kì 1

Phạm Viết Vượng (2003),  Quản lý HCNN và QL ngành GD&ĐT , NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

2

Phòng bệnh và đảm bảo an toàn ThS.Lê Thị Thu Phương

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Trang bị cho sinh viên những kiến thức đại cương về bệnh học trẻ em; các bệnh chuyên khoa, bệnh truyền nhiễm, các bệnh thường gặp ở trẻ em; cách sơ cứu ban đầu một số bệnh và tai nạn thường gặp, quản lý tủ thuốc ở trường mầm non; giáo dục phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ. Trên cơ sở đó có những biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ một cách phù hợp.

– Học kì 1

 Lê Thị Mai Hoa (2008), Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục.

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Thực hành)

3

Giáo dục hòa nhập ThS. Nguyễn Thị Như Hương

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Trang bị cho sinh viên những vấn đề: Trẻ khuyết tật, phân loại các dạng tật; các hình thức giáo dục cho trẻ khuyết tật; các vấn đề về giáo dục hoà nhập, giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật với trẻ bình thường và trẻ có những khả năng đặc biệt, can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật; nhận biết và chẩn đoán một số tật; cách tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ khuyết tật ở trường Mầm non.

– Học kì 1

Trần Thị Thiệp, Nguyễn Xuâ Hải, Lê Thị Thúy Hằng (2008),  Giáo dục hòa nhập, NXB GD

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

4

LL và PP tổ chức HĐ tạo hình cho trẻ MN 1. ThS. Nguyễn Đại Thăng

2. Nguyễn Chiêu Sinh

 

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Những vấn đề tâm sinh lý về sự hình thành và phát triển hoạt động tạo hình của trẻ em, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non. Lý luận và phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ, hình thức tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non theo các độ tuổi. Cách tiến hành tổ chức cho trẻ làm quen với sản phẩm nghệ thuật tạo hình, hướng dẫn thực hành tập giảng về hướng dẫn HĐTH cho trẻ các độ tuổi ở trường mầm non.

– Học kì 1

Đặng Hồng Nhật (2008), Tạo hình và PP tổ chức HĐ tạo hình cho trẻ MN,  NXB ĐGQG TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận, Thực hành)

5

Đánh giá trong GDMN ThS. Phạm Thị Yến

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Một số vấn đề chung về đánh giá trong giáo dục mầm non: Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc, nội dung, hình thức, phương pháp và các kỹ thuật đánh giá. Sử dụng các biện pháp và kỹ thuật đánh giá nhằm mục đích thiết kế các hoạt động và môi trư­ờng giáo dục phù hợp với nhu cầu của từng trẻ, kể cả trẻ có nhu cầu đặc biệt, tạo sự phát triển toàn diện về thể lực, xã hội, tình cảm, thẩm mỹ và trí tuệ cho trẻ.

– Học kì 1

Phạm Thị Kim Thoa (2012), Đánh giá trong giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam.

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận)

6

Chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non CN. Lê Thị Vân

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe cho trẻ dưới 6 tuổi theo khoa học; Rèn kỹ năng cần thiết trong việc tổ chức chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại các cơ sở trường Mầm non; Biết cách đánh giá công tác hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non; Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng sử dụng, chế biến thực phẩm vào bữa ăn của trẻ; Phát hiện và chăm sóc cho trẻ khi ốm; Công tác tuyên truyền kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ theo khoa học trong cộng đồng.

– Học kì 1

– Phạm Thị Yến (2016), Chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường ĐHQB

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Thực hành)

7

Tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi MN ThS. Nguyễn Thị Diễm Hằng

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Cung cấp những kiến thức cơ bản về tâm bệnh học trẻ em, nhận biết về các rối loạn tâm lí ở trẻ em lứa tuổi mầm non và cách ứng xử thích hợp để phòng ngừa, chữa trị.

– Học kì 1

Nguyễn Thị Như Mai (2014), Tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi MN, NXB ĐHSP HN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

8

Quản lý GDMN ThS. Phạm Thị Yến

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Các vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, quản lý giáo dục: khái niệm, chức năng, các nguyên tắc, các phương pháp và quá trình quản lý giáo dục; Các văn bản về quản lý giáo dục và giáo dục mầm non; Quản lý giáo dục mầm non: mục tiêu, nhiệm vụ, các yêu cầu đối với quản lý giáo dục mầm non; Nội dung, các biện pháp quản lý nhóm/ lớp, xây dựng kế hoạch về công tác quản lý nhóm/lớp ở trường mầm non.

– Học kì 1

Phạm Thị Châu (2009), Quản lý giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam.

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

9

Thực tế chuyên môn 1. CN. Bùi Thị Mến

2. CN. Lê Thị Vân

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Căn cứ nội dung chương trình các môn học thuộc kiến thức ngành để tổ chức cho sinh viên đi tham quan thực tế một số cơ sở giáo dục mầm non.

– Học kì 2

TĐCC + Báo cáo + Phỏng vấn

10

Thực tập sư phạm Các giảng viên khoa Sư phạm

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Là những vấn đề đặt ra trong nội dung các học phần, cụ thể là các vấn đề về Tâm lý, Giáo dục học lứa tuổi Mầm non, Toán và Phương pháp làm quen biểu tượng  Toán; Tiếng Việt, Văn học, Phương pháp làm quen văn học và Phương pháp phát triển ngôn ngữ; Âm nhạc và Lý luận và PP tổ chức hoạt động Âm nhạc cho trẻ…để nghiên cứu.

– Học kì 2

Công tác chủ nhiệm + Giảng dạy

11

Nghệ thuật chuyển thể TPVH sang kịch bản và tổ chức cho trẻ đóng kịch ThS. Trương Thị Thanh Thoài

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Cung cấp những hiểu biết về kịch bản dành cho trẻ em, nghệ thuật chuyển thể TPVH sang kịch bản và cách thức tổ chức, hướng dẫn trẻ đóng kịch, rèn các năng lực tổ chức hoạt động đóng kịch ở trường MN

– Học kì 2

Trương Thị Thanh Thoài (2016), Nghệ thuật chuyển thể TPVH sang kịch bản và tổ chức cho trẻ đóng kịch, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

12

 

Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ

 

 

1. ThS Phạm Thị Yến

2. CN Lê Thị Vân

 

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp

– Cung cấp cho sinh viên những vấn đề cơ bản về trò chơi trẻ em: Khái niệm hoạt động vui chơi, các loại trò chơi trẻ em, ý nghĩa của HĐVC, sự hình thành và phát triển các loại trong độ tuổi, vị trí của HĐVC trong chương trình GDMN, vai trò của người lớn đối với sự phát triển HĐVC của trẻ. Cung cấp những lý luận chung về các phương pháp, biện pháp và hình thức tổ chức HĐVC cho trẻ MN.

– Học kì 2

Đinh Văn Vang (2008), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, NXB Đại học SP HN. TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận, Thực hành)

13

Dạy học với sư phát triển tính sáng tạo cho trẻ trong hoạt động tạo hình 1. ThS. Nguyễn Chiêu Sinh

2.. ThS. Nguyễn Lương Sáng

3. ThS. Trần Công Thoan

4. ThS. Nguyễn Đại Thăng

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Học phần giúp cho sinh viên thấy được vai trò của sự phát triển khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình, trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ Mầm non, hướng dẫn xây dựng tiêu chí và thang điểm đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ.

– Học kì 2

Nguyễn Lương Sáng (2016), Dạy học với sư phát triển tính sáng tạo cho trẻ trong hoạt động tạo hình, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận, Thực hành)
   II. ĐHGD Mầm non K60

1

LL và PP phát triển ngôn ngữ cho trẻ MN ThS. Trần Thị Mỹ Hồng

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp phát triển lời nói trẻ em với tư cách là một lĩnh vực khoa học. Trên cơ sở nắm vững những đặc điểm phát triển của trẻ có liên quan đến sự phát triển lời nói, sinh viên được cung cấp các kiến thức về nhiệm vụ, nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục chuẩn mực ngữ âm, hình thành và phát triển vốn từ, dạy trẻ các mẫu câu tiếng Việt, phát triển lời nói mạch lạc, chuẩn bị cho trẻ học Tiếng Việt ở lớp 1 và giáo dục trẻ văn hoá giao tiếp ngôn ngữ. Các giờ thực hành ở trường MN giúp sinh viên có được những kiến thức từ thực tiễn để hiểu thêm lý thuyết đã học và cách thức vận dụng kiến thức vào giảng dạy.

– Học kì 1

Đinh Hồng Thái, (2008), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ MN, NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận,)

2

LL và PP tổ chức hoạt động âm nhạc ThS. Phạm Thị Diệu Vinh

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Trang bị cho sinh viên kiến thức chung về giáo dục âm nhạc trong trường Mầm non, các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc, phương pháp tổ chức các hoạt động âm nhạc trong trường Mầm non, phương pháp thiết kế bài soạn, tập dạy theo nhóm và rèn luyện kỹ năng thể hiện âm nhạc.

– Học kì 1

Phạm Thị Hòa (2011),  Tổ chức hoạt động âm nhạc, NXB GD

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Vấn đáp, Thực hành)

3

LL và PP hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ 1.ThS. Phạm Thị Yến

2. CN. Lê Thị Vân

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Trang bị cho sinh viên các kiến thức về: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của môn học; những vấn đề lý luận chung của môn học. Từ đó, xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp tổ chức và các phương tiện cho trẻ làm quen MTXQ cũng như lập kế hoạch và đánh giá hiệu quả tổ chức quá trình này cho trẻ Mầm non.

– Học kì 1

Hoàng Thị Phương (2012), Lý  luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ, NXB ĐHSPHN

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

4

Rèn luyện NVSPTX 2 CN. Lê Thị Vân

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Tập xử lý các tình huống sư phạm; Tìm hiểu hình thức, phương pháp và cách tổ chức môi trường giáo dục cho trẻ ở trường Mầm non. Soạn giáo án và tập giảng các môn phương pháp đã được học trong chương trình.

– Học kì 1

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Lấy bài thực hành thay thi)

5

Kiến tập sư phạm Các giảng viên khoa Sư phạm

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Sinh viên vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học vào thực tế chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non trong 3 tuần. Sinh viên tiến hành một số hoạt động của giáo viên Mầm non tại lớp ở trường Mầm non.

– Học kì 1

TĐCC + Báo cáo + Phỏng vấn

6

Phương pháp cho trẻ làm quen văn học

ThS. Trương Thị Thanh Thoài

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp    – Giới thiệu những kiến thức cơ bản của khoa học Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen văn học: khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học; đặc điểm cảm thụ văn học ở trẻ, chương trình hướng dẫn trẻ làm quen tác phẩm văn học, các phương pháp chủ yếu và hình thức cho trẻ làm quen văn học, tổ chức các hoạt động làm quen văn học phù hợp với trẻ, rèn nhiều kĩ năng dạy học.

– Học kì 1

Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2014), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB GD

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Vấn đáp, Viết, Thực hành)

7

LL và PP tổ chức HĐ tạo hình cho trẻ MN 1. ThS. Nguyễn Đại Thăng

2. ThS. Nguyễn Chiêu Sinh

3. ThS. Nguyễn Lương Sáng

4. ThS. Trần Công Thoan

 

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Những vấn đề tâm sinh lý về sự hình thành và phát triển hoạt động tạo hình của trẻ em, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non. Lý luận và phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ, hình thức tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non theo các độ tuổi. Cách tiến hành tổ chức cho trẻ làm quen với sản phẩm nghệ thuật tạo hình, hướng dẫn thực hành tập giảng về hướng dẫn HĐTH cho trẻ các độ tuổi ở trường mầm non.

– Học kì 1

Đặng Hồng Nhật (2008), Tạo hình và PP tổ chức HĐ tạo hình cho trẻ MN,  NXB ĐGQG TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận, Thực hành)

8

Phòng bệnh và đảm bảo an toàn ThS.Lê Thị Thu Phương

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Trang bị cho sinh viên những kiến thức đại cương về bệnh học trẻ em; các bệnh chuyên khoa, bệnh truyền nhiễm, các bệnh thường gặp ở trẻ em; cách sơ cứu ban đầu một số bệnh và tai nạn thường gặp, quản lý tủ thuốc ở trường mầm non; giáo dục phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ. Trên cơ sở đó có những biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ một cách phù hợp.

– Học kì 1

 Lê Thị Mai Hoa (2008), Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non, NXB GD

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Thực hành)

9

Kiến tập sư phạm Các giảng viên khoa Sư phạm

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Tham quan, kiến tập các cơ sở GDMN. B­ước đầu tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của GDMN, hệ thống tổ chức, loại hình tr­ường, lớp mầm non; hình thành nhận thức ban đầu về tiếp cận ch­ương trình GDMN. Tham gia các buổi thảo luận, xêmina, thực hiện các bài tập về quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ. Tham gia các hoạt động rèn luyện các kỹ năng chăm sóc – giáo dục trẻ.

– Học kì 1

  TĐCC + Báo cáo + Phỏng vấn

10

Quản lý HCNN và QL ngành GD&ĐT ThS. Hoàng Thị Tường Vi

Khối kiến thức chung

 

 – Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước, Luật viên chức, Luât giáo dục, Điều lệ và một số quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với giáo dục mầm non. Trên cơ sở đó hướng dẫn sinh viên vận dụng tri thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của một viên chức ngành giáo dục và đào tạo.

– Học kì 2

Phạm Viết Vượng (2003),  Quản lý HCNN và QL ngành GD&ĐT, NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

11

Giáo dục hòa nhập ThS. Trần Thị Ánh Tuyết

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Những vấn đề: Trẻ khuyết tật, phân loại các dạng tật; các hình thức giáo dục cho trẻ khuyết tật; các vấn đề về giáo dục hoà nhập, giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật với trẻ bình thường và trẻ có những khả năng đặc biệt, can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật; nhận biết và chẩn đoán một số tật; cách tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ khuyết tật ở trường Mầm non.

– Học kì 2

Trần Thị Thiệp, Nguyễn Xuân Hải, Lê Thị Thúy Hằng (2008),  Giáo dục hòa nhập, NXB GD

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

12

Đánh giá trong GDMN ThS. Phạm Thị Yến

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Một số vấn đề chung về đánh giá trong giáo dục mầm non: Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc, nội dung, hình thức, phương pháp và các kỹ thuật đánh giá. Sử dụng các biện pháp và kỹ thuật đánh giá nhằm mục đích thiết kế các hoạt động và môi trư­ờng giáo dục phù hợp với nhu cầu của từng trẻ, kể cả trẻ có nhu cầu đặc biệt, tạo sự phát triển toàn diện về thể lực, xã hội, tình cảm, thẩm mỹ và trí tuệ cho trẻ.

– Học kì 2

Phạm Thị Kim Thoa (2012), Đánh giá trong giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam.

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận)

13

Phương pháp chăm sóc sức khỏe và vệ sinh trẻ em 1. ThS Phạm Thị Yến

2. CN. Lê Thị Vân

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về vi sinh vật, ký sinh trùng, dịch tễ học, vệ sinh cơ thể trẻ, vệ sinh môi trường; cơ sở lý luận về nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục vệ sinh và chăm sóc trẻ một cách khoa học và phù hợp thực tiễn địa phương; Biết cách tổ chức đánh giá công tác vệ sinh cho trẻ ở trường mầm non.

– Học kì 2

Hoàng Thị Phương (2012), Phương pháp chăm sóc và vệ sinh trẻ em, NXB ĐHSPHN. TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Thực hành)

14

Phương pháp nghiên cứu trẻ em ThS. Nguyễn Thị Thùy Vân

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về cơ sở, phương pháp luận nghiên cứu trẻ em, một số phương pháp nghiên cứu cụ thể về tâm lý trẻ em, các bước tiến hành một đề tài nghiên cứu khoa học.

– Học kì 2

Nguyễn Ánh Tuyết (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ emNXB ĐHQG HN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)
 III. ĐHGD Mầm non K61

1

Giáo dục học mầm non 1 ThS. Nguyễn Thị Xuân Hương

Kiến thức nghiệp vụ SP chung  – Cung cấp những kiến thức về lý luận chung của giáo dục học mầm non; các nhiệm vụ giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non; hình thức tổ chức đời sống và hoạt động cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ.

– Học kì 1

Đinh Văn Vang (2008), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSPHN. TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

2

Giáo dục học mầm non 2 ThS. Hoàng Thị Tường Vi

Kiến thức nghiệp vụ SP chung  – Trang bị những kiến thức lý luận và kỹ năng về các hình thức tổ chức đời sống và hoạt động cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo bao gồm: tổ chức chế độ sinh hoạt hằng ngày; hoạt động vui chơi; quá trình, nguyên tắc, nội dung và phương pháp dạy trẻ; tổ chức ngày hội, ngày lễ; nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.

– Học kì 1

Đinh Văn Vang (2008), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSPHN. TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Thực hành)

3

Phương pháp nghiên cứu khoa học ThS. Lương Hồng Văn

Kiến thức nghiệp vụ SP chung – Những vấn đề cơ bản, đại cương về giáo dục học: Đối tượng, nhiệm vụ, phư­ơng pháp nghiên cứu và các phạm trù cơ bản của giáo dục học; Vai trò của giáo dục và các yếu tố khác đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Mục đích, mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân và người giáo viên mầm non

– Học kì 1

Vũ Cao Đàm (2014), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học & kỹ thuật TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận)

4

Âm nhạc 2 1. ThS. Phạm Thị Diệu Vinh

2. CN. Phạm Thị Ngọc Hà

Kiến thức GD chuyên nghiệp – Trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản về Kiến thức và kỹ năng hát và đàn

– Học kì 1

 

Phạm Thị Diệu Vinh (2016), Âm nhạc, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

5

Ứng dụng CNTT trong dạy học TS. Trần Văn Cường

 

Kiến thức chùn – Một số kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin và nền công nghiệp 4.0; Các phương tiện kỹ thuật trong dạy học thông dụng; Giới thiệu về mạng máy tính, internet; Cách tìm kiếm thông tin và sử dụng một số ứng dụng thông dụng trên internet; Phần mềm trình diễn thông tin

– Học kì 1

Trần Văn Cường (2019),  Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

6

Văn học trẻ em 1. ThS. Trần Thị Mỹ Hồng

2. ThS Nguyễn Thị Quế Thanh

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Gồm những kiến thức cơ bản về  quá trình hình thành, các giai đoạn phát triển, những thành tựu điển hình của văn học trẻ em Việt Nam và nước ngoài. Từ đó, giúp sinh viên biết vận dụng lí thuyết trong việc phân tích, cảm thụ các tác phẩm văn học trẻ em.

– Học kì 1

 Lã Thị Bắc Lý (2012), Văn học trẻ em, NXB ĐHSP HN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận)

7

Dinh dưỡng trẻ em ThS. Lê Thị Thu Phương

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Giới thiệu các nội dung cơ bản về dinh dưỡng đại cương và dinh dưỡng trẻ em; Các vấn đề về khẩu phần và thực đơn; Vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ; Giáo dục vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ; Hướng dẫn nghiên cứu việc đánh giá, nhận xét về công tác chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non.

– Học kì 1

Lê Thị Mai Hoa (2010), Dinh dưỡng trẻ em, NXB ĐHSP. TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận)

8

Giáo dục thể chất 3 1. TS. Trần Thủy

2. ThS. Nguyễn Anh Tuấn

Kiến thức chung – Trang bị cho người học về lịch sử phát sinh, phát triển môn Cầu lông và những điều luật cơ bản để sinh viên vận dụng vào trong quá trình tập luyện. Những kỹ thuật cơ bản của môn Cầu lông (cách cầm cầu; cầm vợt; các bước di chuyển; kỹ thuật đánh cầu thấp tay; kỹ thuật đánh cầu cao tay; kỹ thuật phát cầu thuận tay; thi đấu đơn và đồng đội) và các bài tập bổ trợ, bài tập thể lực.

– Học kì 1

Trần Văn Vinh (2003), Cầu lông, NXB ĐHSP HN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

9

Tư tưởng Hồ Chí Minh TS. Nguyễn Văn Duy

Kiến thức chung – Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về những vấn đề:  Chương mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh; Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí MinhTư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa,  đạo đức và xây dựng con người mới.

– Học kì 2

Nguyễn Viết Thông (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

10

Phòng bệnh và đảm bảo an toàn ThS. Lê Thị Thu Phương

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Trang bị cho sinh viên những kiến thức đại cương về bệnh học trẻ em; các bệnh chuyên khoa, bệnh truyền nhiễm, các bệnh thường gặp ở trẻ em; cách sơ cứu ban đầu một số bệnh và tai nạn thường gặp, quản lý tủ thuốc ở trường mầm non; giáo dục phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ. Trên cơ sở đó có những biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ một cách phù hợp.

– Học kì 2

 Lê Thị Mai Hoa (2008), Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non, NXB GD TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Thực hành)

11

Phát triển chương trình GDMN 1. ThS. Phạm Thị Yến

2. CN. Lê Thị Vân

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Phát triển chương trình và lập kế hoạch giáo dục. Tổ chức thực hiện và đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non.

– Học kì 2

Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam. TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận)

12

Quản lý GDMN ThS. Phạm Thị Yến

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Các vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, quản lý giáo dục: khái niệm, chức năng, các nguyên tắc, các phương pháp và quá trình quản lý giáo dục; Các văn bản về quản lý giáo dục và giáo dục mầm non; Quản lý giáo dục mầm non: mục tiêu, nhiệm vụ, các yêu cầu đối với quản lý giáo dục mầm non; Nội dung, các biện pháp quản lý nhóm/ lớp, xây dựng kế hoạch về công tác quản lý nhóm/lớp ở trường mầm non.

– Học kì 2

Phạm Thị Châu (2009), Quản lý giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam.

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

13

Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 1. ThS. Nguyễn Thị Diễm Hằng

2. ThS. Nguyễn Thị Xuân Hương

 

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Cung cấp kiến thức cơ bản về hành vi, hành vi văn hoá; quá trình hình thành và phát triển hành vi văn hóa, nội dung, nguyên tắc và phương pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ dưới 6 tuổi.

– Học kì 2

Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ, NXB GD TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

14

LL và PP hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ MN 1. TS. Nguyễn Quang Hòe

2. ThS. Nguyễn Thị Bạch Liên

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về định hướng quá trình cho trẻ làm quen với toán; hình thành biểu tượng số lượng, con số, phép đếm cho trẻ; hình thành biểu tượng kích thước, biểu tượng hình dạng; định hướng trong không gian, định hướng thời gian cho trẻ

– Học kì 2

Đỗ Thị Minh Liên (2012), LL và PP hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ MN, NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

15

Nghệ thuật đọc kể diễn cảm TPVH cho trẻ MN ThS. Trương Thị Thanh Thoài

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Giới thiệu nghệ thuật đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học, đặc trưng hoạt động đọc kể diễn cảm ở trường mầm non, hướng dẫn sinh viên đọc kể diễn cảm theo phương pháp khoa học khả thi, hình thành kĩ năng đọc, kể sáng tạo cho người học.

– Học kì 2

Trương Thị Thanh Thoài (2016)¸ Nghệ thuật đọc kể diễn cảm TPVH cho trẻ MN, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành, Viết, Vấn đáp)
 IV. ĐHGD Mầm non K62

1

Triết học Mác – Lenin 1. ThS. Nguyễn Thị Thanh Hà

2. Trần Thị Hương Giang

Kiến thức chung – Những nét khái quát nhất về triết học, triết học Mác – Lênin, và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội; Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng, gồm vấn đề vật chất và ý thức; phép biện chứng duy vật; lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng; Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, gồm vấn đề hình thái kinh tế xã hội; giai cấp và dân tộc; nhà nước và cách mạng xã hội; ý thức xã hội; triết học về con người.

– Học kì 1

Hội đồng Trung ương, (2010), Triết học Mác – LeninNXB Chính trị Quốc gia TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

2

Tin học TS. Đậu Mạnh Hoàn

Kiến thực chung – Học phần gồm có các nội dung chính sau: Đại cương về Tin học, Hệ điều hành; Các kỹ thuật và kỹ năng soạn thảo văn bản; Các kỹ thuật và kỹ năng sử dụng bảng tính điện tử.

– Học kì 1

Đào Kiến Quốc (2006), Tim học cơ sở, NXB ĐHQG TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

3

Nghệ thuật tạo hình ThS. Nguyễn Đại Thăng

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Sinh viên tiếp cận, làm quen với các loại hình nghệ thuật tạo hình nói chung, hiểu và nắm bắt cụ thể kiến thức cơ bản của các nội dung như: luật xa gần, tỷ lệ người, vẽ theo mẫu, trang trí, vẽ, cắt xé dán tranh, nặn tạo dáng. Phân tích một số tác phẩm mỹ thuật và tranh dân gian Việt Nam nhằm làm cơ sở cho việc hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ; Học phần cung cấp cho sinh viên các kỹ năng vẽ cơ bản về vẽ theo mẫu, trang trí cơ bản, ứng dung, trang trí ở nhóm trẻ và lớp mẫu giáo, vẽ tranh theo đề tài, tranh xé-cắt-dán, kỹ năng nặn hình khối cơ bản và mẫu vật đơn giản.

– Học kì 1

Nguyễn Lương Sáng (2016), Nghệ thuật tạo hìnhTài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

4

Tiếng Việt ThS. Đặng Lê Thủy Tiên

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Cung cấp các kiến thức cơ bản, hiện đại, thiết thực về bản chất, chức năng của hệ thống Tiếng Việt hiện đại, bao gồm các nội dung về Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ pháp tiếng Việt và Phong cách học tiếng Việt.

– Học kì 1

Đặng Thị Lanh (2005),  Tiếng Việt 1,2, NXB ĐHSP HN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

5

Pháp luật đại cương ThS. Phùng Thị Loan

Kiến thức chung – Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật, về quy phạm pháp luật, cơ chế điều chỉnh của pháp luật và các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

– Học kì 1

Phùng Thị Loan (2019), Pháp luật đại cương, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

6

Tâm lý học đại cương ThS. Nguyễn Thị Diễm Hằng

Kiến thức sư phạm chung – Giới thiệu khái quát về khoa học tâm lý; những phạm trù: Tâm lý, ý thức, hoạt động, giao tiếp, nhân cách; các hoạt động tâm lý cơ bản.

– Học kì 1

Nguyễn Quang Uẩn (2014), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

7

Âm nhạc 1 1. ThS. Phạm Thị Diệu Vinh

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản về Kiến thức nhạc lý bao gồm: cao độ, trường độ, cung quãng, điệu thức, gam giọng và hợp âm trong âm nhạc; Xướng âm và hát các bài hát trong chương trình ở các giọng từ không hóa biểu đến một hóa biểu.

– Học kì 1

 

Phạm Thị Diệu Vinh (2016), Âm nhạc, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐH QB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

8

Toán cơ sở TS. Nguyễn Quảng Hòe

Kiến thức chung   – Cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản về tập hợp, quan hệ,  ánh xạ, số tự nhiên và các tính chất tương ứng.

– Học kì 1

Nguyễn Quang Hòe (2016), Toán cơ sở, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐH QB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết)

9

Giáo dục thể chất 1 ThS. Nguyễn Xuân Hải

ThS. Nguyễn Anh Tuấn

Kiến thức chung – Cung cấp cho sinh viên về sự ra đời và phát triển của Thể dục thể thao, mục đích và nhiệm vụ của giáo dục thể chất; cơ sở khoa học sinh học của môn Giáo dục thể chất. Nội dung thực hành: giảng dạy kỹ thuật chạy ngắn (60m, 100m, 200m, 400m); kỹ thuật nhảy cao úp bụng, kỹ thuật chạy cự ly trung bình (800m, 1500m) và các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật, bài tập thể lực.

– Học kì 1

Nguyễn Ngọc Đông (1998), Điền kinh và thể  dục, NXB Thể dục thể thao TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

10

Kinh tế chính trị Mác – Lên nin  ThS. Nguyễn Thị Hương Liên

Kiến thức chung – Bao gồm: Bàn về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác -Lê nin; Các nội dung cốt lõi của kinh tế Mác-Lê nin theo mục tiêu của môn học. Cụ thể các vấn đề như: hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa các quan hệ lợi ích kinh tế ở việt nam công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhấp kinh tế quốc tế ở việt nam.

– Học kì 2

Nguyễn Thị Hương Liên (2019), Kinh tế chính trị Mác – Lên nin, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết)

11

Chủ nghĩa xã hội khoa học ThS. Nguyễn Thị Anh Khuyên

Kiến thức chung – Nội dung học phần: Những vấn đề cơ bản có tính nhập môn của CNXHKH; Những nội dung cơ bản của CNXHKH theo mục tiêu của môn học.

– Học kì 2

Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết)

12

Sinh lý trẻ em ThS. Lê Thị Thu Phương

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Cung cấp những kiến thức khoa học cơ bản về cấu tạo và chức năng hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể trẻ. Trên cơ sở đó có những biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ một cách khoa học, phù hợp thực tiễn.

– Học kì 2

Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2008), Sinh lý học trẻ em, NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

13

Tâm lý học trẻ em 1 ThS. Nguyễn Thị Thùy Vân

Kiến thức sư phạm chung – Trang bị cho sinh viên những vấn đề lí luận chung về tâm lý học trẻ em và những đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em từ lọt lòng đến 3 tuổi.

– Học kì 2

Nguyễn Ánh Tuyết (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

14

Tâm lý học trẻ em 2 ThS. Nguyễn Thị Xuân Hương

 

Kiến thức sư phạm chung – Cung cấp những kiến thức cơ bản về đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo (3- 6 tuổi).

– Học kì 2

Nguyễn Ánh Tuyết (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

15

Giáo dục học đại cương ThS. Hoàng Thị Tường Vi

Kiến thức sư phạm chung – Những vấn đề cơ bản, đại cương về giáo dục học: Đối tượng, nhiệm vụ, phư­ơng pháp nghiên cứu và các phạm trù cơ bản của giáo dục học; Vai trò của giáo dục và các yếu tố khác đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Mục đích, mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân và người giáo viên mầm non

– Học kì 2

Phạm Minh Hùng, Nguyễn Thị Hường, Thái Văn Thành (2016),  Giáo dục học đại cương, NXB ĐH Vinh TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

16

Cơ sở văn hóa Việt Nam 1. ThS. Hoàng Thị Ngọc Bích

2. ThS. Nguyễn Thị Như An

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Cung cấp cho sinh viên các kiến thức đại cương về văn hóa và văn hóa Việt Nam; về  bản sắc văn hóa Việt Nam qua một số lĩnh vực cơ bản: văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức đời sống cá nhân và cộng đồng, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

– Học kì 2

Trần Quốc Vương (chủ biên)(2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB GD TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Tiểu luận)

17

Thể dục nhịp điệu dành cho trẻ mầm non ThS. Nguyễn Thị Tuyến

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Cung cấp cho học  viên những vấn đề cơ bản về vị trí, nhiệm vụ của thể dục nhịp điệu; nguyên tắc biên soạn và phương pháp giảng dạy thể dục nhịp điệu; các động tác cơ bản và bài liên hoàn thể dục nhịp điệu kết hợp với nhạc đệm.

– Học kì 2

Nguyễn Thị Tuyến (2019), Thể dục nhịp điệu dành cho trẻ mầm non, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

18

Giáo dục thể chất 2 TS. Cao Phương

ThS. Nguyễn Thế Thành

Kiến thức chung – Trang bị cho sinh viên những kiến thức về lịch sử phát sinh, phát triển của môn bóng chuyền; ảnh hưởng và tác dụng của tập luyện bóng chuyền đối với cơ thể; các kiến thức cơ bản về luật thi đấu, trọng tài bóng chuyền. Trang bị cho sinh viên một số kỹ thuật cơ bản của môn bóng chuyền và các bài tập phát triển thể lực

– Học kì 2

Nguyễn Viết Minh (2004), Bóng chuyền, NXB ĐHSP HN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)
    V. CĐGD Mầm non K60

1

LL và PP phát triển ngôn ngữ cho trẻ MN

ThS. Trần Thị Mỹ Hồng

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp phát triển lời nói trẻ em với tư cách là một lĩnh vực khoa học. Trên cơ sở nắm vững những đặc điểm phát triển của trẻ có liên quan đến sự phát triển lời nói, sinh viên được cung cấp các kiến thức về nhiệm vụ, nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục chuẩn mực ngữ âm, hình thành và phát triển vốn từ, dạy trẻ các mẫu câu tiếng Việt, phát triển lời nói mạch lạc, chuẩn bị cho trẻ học Tiếng Việt ở lớp 1 và giáo dục trẻ văn hoá giao tiếp ngôn ngữ. Các giờ thực hành ở trường MN giúp sinh viên có được những kiến thức từ thực tiễn để hiểu thêm lý thuyết đã học và cách thức vận dụng kiến thức vào giảng dạy.

– Học kì 1

Đinh Hồng Thái, (2008), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận,)

2

LL và PP tổ chức hoạt động âm nhạc

ThS. Phạm Thị Diệu Vinh

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Trang bị cho sinh viên kiến thức chung về giáo dục âm nhạc trong trường Mầm non, các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc, phương pháp tổ chức các hoạt động âm nhạc trong trường Mầm non, phương pháp thiết kế bài soạn, tập dạy theo nhóm và rèn luyện kỹ năng thể hiện âm nhạc.

– Học kì 1

Phạm Thị Hòa (2011),  Tổ chức hoạt động âm nhạc, NXB GD

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Vấn đáp, Thực hành)

3

LL và PP hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ 1.ThS. Phạm Thị Yến

2. CN. Lê Thị Vân

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Trang bị cho sinh viên các kiến thức về: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của môn học; những vấn đề lý luận chung của môn học. Từ đó, xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp tổ chức và các phương tiện cho trẻ làm quen MTXQ cũng như lập kế hoạch và đánh giá hiệu quả tổ chức quá trình này cho trẻ Mầm non.

– Học kì 1

Hoàng Thị Phương (2012), Lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ, NXB ĐHSPHN

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

4

Rèn luyện NVSPTX 2 CN. Lê Thị Vân

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Tập xử lý các tình huống sư phạm; Tìm hiểu hình thức, phương pháp và cách tổ chức môi trường giáo dục cho trẻ ở trường Mầm non. Soạn giáo án và tập giảng các môn phương pháp đã được học trong chương trình.

– Học kì 1

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Lấy bài thực hành thay thi)

5

Phương pháp cho trẻ làm quen văn học ThS. Trương Thị Thanh Thoài

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp    – Giới thiệu những kiến thức cơ bản của khoa học Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen văn học: khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học; đặc điểm cảm thụ văn học ở trẻ, chương trình hướng dẫn trẻ làm quen tác phẩm văn học, các phương pháp chủ yếu và hình thức cho trẻ làm quen văn học, tổ chức các hoạt động làm quen văn học phù hợp với trẻ, rèn nhiều kĩ năng dạy học.

– Học kì 1

Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2014), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB GD

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Vấn đáp, Viết, Thực hành)

6

LL và PP tổ chức HĐ tạo hình cho trẻ MN 1. ThS. Nguyễn Đại Thăng

2. ThS. Nguyễn Chiêu Sinh

3. ThS. Nguyễn Lương Sáng

4. ThS. Trần Công Thoan

 

  – Những vấn đề tâm sinh lý về sự hình thành và phát triển hoạt động tạo hình của trẻ em, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non. Lý luận và phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ, hình thức tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non theo các độ tuổi. Cách tiến hành tổ chức cho trẻ làm quen với sản phẩm nghệ thuật tạo hình, hướng dẫn thực hành tập giảng về hướng dẫn HĐTH cho trẻ các độ tuổi ở trường mầm non.

– Học kì 1

Đặng Hồng Nhật (2008), Tạo hình và phương pháp tổ chức HĐ tạo hình cho trẻ MN,  NXB ĐGQG TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận, Thực hành)

7

Phòng bệnh và đảm bảo an toàn ThS.Lê Thị Thu Phương

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Trang bị cho sinh viên những kiến thức đại cương về bệnh học trẻ em; các bệnh chuyên khoa, bệnh truyền nhiễm, các bệnh thường gặp ở trẻ em; cách sơ cứu ban đầu một số bệnh và tai nạn thường gặp, quản lý tủ thuốc ở trường mầm non; giáo dục phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ. Trên cơ sở đó có những biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ một cách phù hợp.

– Học kì 1

 Lê Thị Mai Hoa (2008), Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục.

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Thực hành)

8

Quản lý HCNN và QL ngành GD&ĐT ThS. Hoàng Thị Tường Vi

Khối kiến thức chung

 

 – Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước, Luật viên chức, Luât giáo dục, Điều lệ và một số quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với giáo dục mầm non. Trên cơ sở đó hướng dẫn sinh viên vận dụng tri thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của một viên chức ngành giáo dục và đào tạo.

– Học kì 2

Phạm Viết Vượng (2003),  Quản lý HCNN và QL ngành GD&ĐT , NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

9

Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 1. ThS. Nguyễn Thị Diễm Hằng

2. ThS. Nguyễn Thị Xuân Hương

 

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Cung cấp kiến thức cơ bản về hành vi, hành vi văn hoá; quá trình hình thành và phát triển hành vi văn hóa, nội dung, nguyên tắc và phương pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ dưới 6 tuổi.

– Học kì 2

Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ, NXB GD TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

10

Đánh giá trong GDMN ThS. Phạm Thị Yến

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Một số vấn đề chung về đánh giá trong giáo dục mầm non: Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc, nội dung, hình thức, phương pháp và các kỹ thuật đánh giá. Sử dụng các biện pháp và kỹ thuật đánh giá nhằm mục đích thiết kế các hoạt động và môi trư­ờng giáo dục phù hợp với nhu cầu của từng trẻ, kể cả trẻ có nhu cầu đặc biệt, tạo sự phát triển toàn diện về thể lực, xã hội, tình cảm, thẩm mỹ và trí tuệ cho trẻ.

– Học kì 2

Phạm Thị Kim Thoa (2012), Đánh giá trong giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam.

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận)

11

Thực tập sư phạm Các giảng viên khoa Sư phạm

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Là những vấn đề đặt ra trong nội dung các học phần, cụ thể là các vấn đề về Tâm lý, Giáo dục học lứa tuổi Mầm non, Toán và Phương pháp làm quen biểu tượng  Toán; Tiếng Việt, Văn học, Phương pháp làm quen văn học và Phương pháp phát triển ngôn ngữ; Âm nhạc và Lý luận và PP tổ chức hoạt động Âm nhạc cho trẻ…để nghiên cứu.

– Học kì 2

Công tác chủ nhiệm + Giảng dạy

12

Tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ theo hướng tích hợp 1. ThS. Trần Công Thoan

2. ThS. Nguyễn Lương Sáng

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Giới thiệu các phương pháp tổ chức tạo hình cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, vai trò của giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động tạo hình và kỹ năng tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non giúp trẻ phát triển sự tự chủ, phát triển thể chất cho trẻ.

– Học kì 2

Trần Công Thoan (2016), Tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ theo hướng tích hợp. Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Thực hành)

13

Các chuyên đề đổi mới trong giáo dục mầm non CN. Lê Thị Vân

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non: Một số vấn đề chung về kỹ năng sống: Khái niệm, ý nghĩa, cách phân loại kỹ năng sống nói chung và giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non nói riêng; Các nội dung, phương pháp, hình thức… giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trường mầm non; Tổ chức môi trường  lớp học theo định hướng đổi mới: Nội dung: Một số vấn đề về xây dựng môi trường lớp học: Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu, nguyên tắc xây dựng môi trường lớp học; Nội dung, hình thức và cách  xây dựng, tổ chức môi trường lớp học ở các góc theo định hướng đổi mới.

– Học kì 2

Lê Thị Vân (2016), Các chuyên đề đổi mới trong giáo dục mầm non, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận, Việt, Thực hành)
 VI. CĐGD Mầm non K61

1

Tư tưởng Hồ Chí Minh TS. Nguyễn Văn Duy

Kiến thức chung – Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về những vấn đề:  Chương mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh; Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí MinhTư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa,  đạo đức và xây dựng con người mới.

– Học kì 2

Nguyễn Viết Thông (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

2

Giáo dục học mầm non 1 ThS. Nguyễn Thị Xuân Hương

Kiến thức nghiệp vụ SP chung  – Cung cấp những kiến thức về lý luận chung của giáo dục học mầm non; các nhiệm vụ giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non; hình thức tổ chức đời sống và hoạt động cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ.

– Học kì 1

Đinh Văn Vang (2008), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSPHN. TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

3

Giáo dục học mầm non 2 ThS. Hoàng Thị Tường Vi

Kiến thức nghiệp vụ SP chung  – Trang bị những kiến thức lý luận và kỹ năng về các hình thức tổ chức đời sống và hoạt động cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo bao gồm: tổ chức chế độ sinh hoạt hằng ngày; hoạt động vui chơi; quá trình, nguyên tắc, nội dung và phương pháp dạy trẻ; tổ chức ngày hội, ngày lễ; nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.

– Học kì 1

Đinh Văn Vang (2008), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSPHN. TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Thực hành)

4

Phương pháp nghiên cứu khoa học ThS. Lương Hồng Văn

Kiến thức nghiệp vụ SP chung – Những vấn đề cơ bản, đại cương về giáo dục học: Đối tượng, nhiệm vụ, phư­ơng pháp nghiên cứu và các phạm trù cơ bản của giáo dục học; Vai trò của giáo dục và các yếu tố khác đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Mục đích, mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân và người giáo viên mầm non

– Học kì 1

Vũ Cao Đàm (2014), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học & kỹ thuật TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận)

5

Múa và phương pháp dạy múa ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp  – Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nghệ thuật múa; vai trò và tác dụng của nghệ thuật múa đối với trẻ; cơ sở lý luận của phương pháp dạy trẻ múa và vận động theo nhịp điệu âm nhạc; phương pháp biên đạo múa.

– Học kì 2

 Đinh Xuân Đại (2008), Múa và phương pháp dạy trẻ vận động theo âm nhạc, NXB Nghệ thuật

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

6

Dinh dưỡng trẻ em ThS. Lê Thị Thu Phương

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Giới thiệu các nội dung cơ bản về dinh dưỡng đại cương và dinh dưỡng trẻ em; Các vấn đề về khẩu phần và thực đơn; Vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ; Giáo dục vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ; Hướng dẫn nghiên cứu việc đánh giá, nhận xét về công tác chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non.

– Học kì 1

Lê Thị Mai Hoa (2010), Dinh dưỡng trẻ em, NXB ĐHSP. TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận)

7

Ứng dụng CNTT trong dạy học TS. Trần Văn Cường

Kiến thức chung – Một số kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin và nền công nghiệp 4.0; Các phương tiện kỹ thuật trong dạy học thông dụng; Giới thiệu về mạng máy tính, internet; Cách tìm kiếm thông tin và sử dụng một số ứng dụng thông dụng trên internet; Phần mềm trình diễn thông tin

– Học kì 1

Tràn Văn Cường (2019),  Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

8

Giáo dục gia đình ThS. Hoàng Thị Tường Vi

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Bao gồm những vấn đề lý luận chung về gia đình; Nội dung và phương pháp giáo dục trong gia đình. Đồng thời học phần làm rõ tính tất yếu của sự kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội đối với sự phát triển nhân cách thế hệ trẻ trong gia đình.

– Học kì 1

Ngô Công Hoàn (2008), Giáo dục gia đình, NXB ĐHSP HN

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp

9

Giáo dục thể chất 3 1. TS. Trần Thủy

2. ThS. Nguyễn Anh Tuấn

Kiến thức chung – Trang bị cho người học về lịch sử phát sinh, phát triển môn Cầu lông và những điều luật cơ bản để sinh viên vận dụng vào trong quá trình tập luyện. Những kỹ thuật cơ bản của môn Cầu lông (cách cầm cầu; cầm vợt; các bước di chuyển; kỹ thuật đánh cầu thấp tay; kỹ thuật đánh cầu cao tay; kỹ thuật phát cầu thuận tay; thi đấu đơn và đồng đội) và các bài tập bổ trợ, bài tập thể lực.

– Học kì 1

Trần Văn Vinh (2003), Cầu lông, NXB ĐHSP HN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

10

Đường lối cách mạng ĐCS VN TS. Nguyễn Văn Duy

Kiến thức chung  – Ngoài chương mở đầu, nội dung học phần gồm các nội dung: Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945); Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); Đường lối Công nghiệp hóa; Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Đường lối xây dựng hệ thống chính trị; Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá; Giải quyết các vấn đề xã hội; Chương VIII: Đường lối đối ngoại.

– Học kì 2

  TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp

11

Phương pháp cho trẻ làm quen văn học ThS. Trương Thị Thanh Thoài

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp    – Giới thiệu những kiến thức cơ bản của khoa học Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen văn học: khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học; đặc điểm cảm thụ văn học ở trẻ, chương trình hướng dẫn trẻ làm quen tác phẩm văn học, các phương pháp chủ yếu và hình thức cho trẻ làm quen văn học, tổ chức các hoạt động làm quen văn học phù hợp với trẻ, rèn nhiều kĩ năng dạy học.

– Học kì2

Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2014), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB GD

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Vấn đáp, Viết, Thực hành)

12

Phòng bệnh và đảm bảo an toàn ThS.Lê Thị Thu Phương

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp  – Trang bị cho sinh viên những kiến thức đại cương về bệnh học trẻ em; các bệnh chuyên khoa, bệnh truyền nhiễm, các bệnh thường gặp ở trẻ em; cách sơ cứu ban đầu một số bệnh và tai nạn thường gặp, quản lý tủ thuốc ở trường mầm non; giáo dục phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ. Trên cơ sở đó có những biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ một cách phù hợp.

– Học kì 2

 Lê Thị Mai Hoa (2008), Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục.

TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Thực hành)

13

Phát triển chương trình GDMN 1. ThS. Phạm Thị Yến

2. CN. Lê Thị Vân

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Phát triển chương trình và lập kế hoạch giáo dục. Tổ chức thực hiện và đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non.

– Học kì 2

Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam. TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp, Tiểu luận)

14

LL và PP hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ MN 1. TS. Nguyễn Quang Hòe

2. ThS. Nguyễn Thị Bạch Liên

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về định hướng quá trình cho trẻ làm quen với toán; hình thành biểu tượng số lượng, con số, phép đếm cho trẻ; hình thành biểu tượng kích thước, biểu tượng hình dạng; định hướng trong không gian, định hướng thời gian cho trẻ

– Học kì 2

Đỗ Thị Minh Liên (2012), LL và PP hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ MN, NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

15

Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 1. ThS. Nguyễn Thị Diễm Hằng

2. ThS. Nguyễn Thị Xuân Hương

 

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Cung cấp kiến thức cơ bản về hành vi, hành vi văn hoá; quá trình hình thành và phát triển hành vi văn hóa, nội dung, nguyên tắc và phương pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ dưới 6 tuổi.

– Học kì 2

Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ, NXB GD TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

16

 Kiến tập sư  phạm Các giảng viên khoa Sư phạm

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp – Tham quan, kiến tập các cơ sở GDMN. B­ước đầu tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của GDMN, hệ thống tổ chức, loại hình tr­ường, lớp mầm non; hình thành nhận thức ban đầu về tiếp cận ch­ương trình GDMN. Tham gia các buổi thảo luận, xêmina, thực hiện các bài tập về quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ. Tham gia các hoạt động rèn luyện các kỹ năng chăm sóc – giáo dục trẻ.

– Học kì 2

  TĐCC + Báo cáo + Phỏng vấn
   VII. CĐGD Mầm non K62

1

Triết học Mác – Lenin 1. ThS. Nguyễn Thị Thanh Hà

2. Trần Thị Hương Giang

Kiến thức chung – Những nét khái quát nhất về triết học, triết học Mác – Lênin, và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội; Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng, gồm vấn đề vật chất và ý thức; phép biện chứng duy vật; lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng; Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, gồm vấn đề hình thái kinh tế xã hội; giai cấp và dân tộc; nhà nước và cách mạng xã hội; ý thức xã hội; triết học về con người.

– Học kì 1

Hội đồng Trung ương, (2010), Triết học Mác – LeninNXB Chính trị Quốc gia TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

2

Tin học TS. Đậu Mạnh

Kiến thực chung – Học phần gồm có các nội dung chính sau: Đại cương về Tin học, Hệ điều hành; Các kỹ thuật và kỹ năng soạn thảo văn bản; Các kỹ thuật và kỹ năng sử dụng bảng tính điện tử.

– Học kì 1

Đào Kiến Quốc (2006), Tim học cơ sở, NXB ĐHQG TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

3

Nghệ thuật tạo hình ThS.Nguyễn Đại Thăng

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Sinh viên tiếp cận, làm quen với các loại hình nghệ thuật tạo hình nói chung, hiểu và nắm bắt cụ thể kiến thức cơ bản của các nội dung như: luật xa gần, tỷ lệ người, vẽ theo mẫu, trang trí, vẽ, cắt xé dán tranh, nặn tạo dáng. Phân tích một số tác phẩm mỹ thuật và tranh dân gian Việt Nam nhằm làm cơ sở cho việc hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ; Học phần cung cấp cho sinh viên các kỹ năng vẽ cơ bản về vẽ theo mẫu, trang trí cơ bản, ứng dung, trang trí ở nhóm trẻ và lớp mẫu giáo, vẽ tranh theo đề tài, tranh xé-cắt-dán, kỹ năng nặn hình khối cơ bản và mẫu vật đơn giản.

– Học kì 1

Nguyễn Đại Thăng (2016), Nghệ thuật tạo hìnhTài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

4

Tiếng Việt ThS. Đặng Lê Thủy Tiên

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Cung cấp các kiến thức cơ bản, hiện đại, thiết thực về bản chất, chức năng của hệ thống Tiếng Việt hiện đại, bao gồm các nội dung về Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ pháp tiếng Việt và Phong cách học tiếng Việt.

– Học kì 1

Đặng Thị Lanh (2005),  Tiếng Việt 1,2, NXB ĐHSP HN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

5

Pháp luật đại cương ThS. Phùng Thị Loan

Kiến thức chung – Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật, về quy phạm pháp luật, cơ chế điều chỉnh của pháp luật và các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

– Học kì 1

Phùng Thị Loan (2019), Pháp luật đại cương, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

6

Tâm lý học đại cương ThS. Nguyễn Thị Như Phương

Kiến thức sư phạm chung – Giới thiệu khái quát về khoa học tâm lý; những phạm trù: Tâm lý, ý thức, hoạt động, giao tiếp, nhân cách; các hoạt động tâm lý cơ bản.

– Học kì 1

Nguyễn Quang Uẩn (2014), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

7

Âm nhạc 1 ThS. Phạm Thị Diệu Vinh

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản về Kiến thức nhạc lý bao gồm: cao độ, trường độ, cung quãng, điệu thức, gam giọng và hợp âm trong âm nhạc; Xướng âm và hát các bài hát trong chương trình ở các giọng từ không hóa biểu đến một hóa biểu.

– Học kì 1

Phạm Thị Diệu Vinh (2016), Âm nhạc, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

8

Giáo dục thể chất 1 ThS. Nguyễn Xuân Hải

ThS. Nguyễn Anh Tuấn

Kiến thức chung – Cung cấp cho sinh viên về sự ra đời và phát triển của Thể dục thể thao, mục đích và nhiệm vụ của giáo dục thể chất; cơ sở khoa học sinh học của môn Giáo dục thể chất. Nội dung thực hành: giảng dạy kỹ thuật chạy ngắn (60m, 100m, 200m, 400m); kỹ thuật nhảy cao úp bụng, kỹ thuật chạy cự ly trung bình (800m, 1500m) và các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật, bài tập thể lực.

– Học kì 1

Nguyễn Ngọc Đông (1998), Điền kinh và thể  dục, NXB Thể dục thể thao TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

9

Kinh tế chính trị Mác – Lên nin ThS. Nguyễn Thị Hương Liên

Kiến thức chung – Bao gồm: Bàn về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác -Lê nin; Các nội dung cốt lõi của kinh tế Mác-Lê nin theo mục tiêu của môn học. Cụ thể các vấn đề như: hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa các quan hệ lợi ích kinh tế ở việt nam công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhấp kinh tế quốc tế ở việt nam.

– Học kì 2

Nguyễn Thị Hương Liên (2019), Kinh tế chính trị Mác – Lên nin, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường ĐHQB TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết)

10

Chủ nghĩa xã hội khoa học ThS. Nguyễn Thị Anh Khuyên

Kiến thức chung – Nội dung học phần: Những vấn đề cơ bản có tính nhập môn của CNXHKH; Những nội dung cơ bản của CNXHKH theo mục tiêu của môn học.

– Học kì 2

Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết)

11

Sinh lý trẻ em ThS. Lê Thị Thu Phương

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Cung cấp những kiến thức khoa học cơ bản về cấu tạo và chức năng hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể trẻ. Trên cơ sở đó có những biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ một cách khoa học, phù hợp thực tiễn.

– Học kì 2

Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2008), Sinh lý học trẻ em, NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

12

Tâm lý học trẻ em 1 1. ThS. Nguyễn Thị Xuân Hương

2. ThS. Nguyễn Thị Diễm Hằng

Kiến thức sư phạm chung – Trang bị cho sinh viên những vấn đề lí luận chung về tâm lý học trẻ em và những đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em từ lọt lòng đến 3 tuổi.

– Học kì 2

Nguyễn Ánh Tuyết (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

13

Tâm lý học trẻ em 2 ThS. Nguyễn Thị Thùy Vân

Kiến thức sư phạm chung – Cung cấp những kiến thức cơ bản về đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo (3- 6 tuổi).

– Học kì 2

Nguyễn Ánh Tuyết (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSPHN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

14

Giáo dục học đại cương ThS. Hoàng Thị Tường Vi

Kiến thức sư phạm chung – Những vấn đề cơ bản, đại cương về giáo dục học: Đối tượng, nhiệm vụ, phư­ơng pháp nghiên cứu và các phạm trù cơ bản của giáo dục học; Vai trò của giáo dục và các yếu tố khác đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Mục đích, mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân và người giáo viên mầm non

– Học kì 2

Phạm Minh Hùng, Nguyễn Thị Hường, Thái Văn Thành (2016),  Giáo dục học đại cương, NXB ĐH Vinh TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Viết, Vấn đáp)

15

Giáo dục thể chất 2  1. TS. Cao Phương

2. ThS. Nguyễn Thế Thành

Kiến thức chung – Trang bị cho sinh viên những kiến thức về lịch sử phát sinh, phát triển của môn bóng chuyền; ảnh hưởng và tác dụng của tập luyện bóng chuyền đối với cơ thể; các kiến thức cơ bản về luật thi đấu, trọng tài bóng chuyền. Trang bị cho sinh viên một số kỹ thuật cơ bản của môn bóng chuyền và các bài tập phát triển thể lực

– Học kì 2

Nguyễn Viết Minh (2004), Bóng chuyền, NXB ĐHSP HN TĐCC + KTTX + Thi KTHP (Thực hành)

                                                                                                                                                                                                         Quảng Bình, ngày 25 tháng 10 năm 2020     

NGƯỜI LẬP BIỂU                                                                                                                                 TRƯỞNG ĐƠN VỊ             

                                                             (Đã ký)                                                                                                                                                         (Đã ký)

 

 

                                                 ThS. Phạm Thị Yến                                                                                                                             TS. Dương Thị Ánh Tuyết